Mở mỏ gà chọi đánh giấu bước phát triển của gà trong cuộc đời khi bước vào trận chiến đầu tiên. Giúp chủ nhân có thể nhận ra được chú gà này có thực tài hay không? Đòn lối như thế nào? Qua đó nhận xét được chú gà và quyết định có nuôi gà để chiến hay không? Bài viết này daga68 live sẽ giúp các sư kê tìm hiểu về mở mỏ gà chọi và những điều cần biết liên quan.
Mở mỏ gà chọi là gì?
Mở mở gà chọi là trận chiến đầu tiên của gà chọi tơ. Tức là chúng sẽ được cho đánh nhau với một chú gà khác để xem đòn lối của gà. Từ đó biết được các điểm mạnh, điểm yếu để chủ nhân có thể quyết định nuôi hoặc thay đổi chế độ chăm sóc. Ngoài cái tên mở mỏ gà thì chúng còn được biết tới với khai mỏ.
Ngoài ra, một số thuật ngữ khác còn được cho là mở mỏ chính là tháo bỏ lớp dây kẽm quanh mỏ gà. Để gà có thể tham gia vào trận chiến khác nhau. Tuy nhiên cái này cũng không biết là đúng hay sai. Bởi không nhất thiết phải buộc dây kẽm vào mỏ của gà để ngăn gà đánh nhau.
Lần đầu tiên cần chú ý điều gì?
Do là trận đấu đầu tiên của những chú gà tơ do vậy khi mở mỏ gà chọi cần chú ý tới đối thủ, thời gian mở mỏ và chăm sóc sau khi mở mỏ.
Đối thủ gà mở mỏ
Khi lựa chọn đối thủ cho gà chọi mở mỏ thì chú ý tới chiều cao, cân nặng và độ tuổi của gà. Nên sắp xếp 2 chú gà tơ cùng trạng gà về chiều cao, cân nặng và độ tuổi. Sẽ tạo được sự cân bằng trong chiến đấu. Hết sức tránh việc lựa chọn những con gà già hơn cân nặng, chiều cao. Chúng có lợi thế hơn nên rất dễ chiếm ưu thế khi ra đòn. Nếu mạnh quá thì chú gà chọi tơ mở mỏ có thể bị vỡ đòn. Và chúng ta đã đánh mất đi một chú gà quý khi gà vỡ đòn.
Thời gian mở mỏ
Khi lần đầu tiên mở mỏ không nên thi đấu nhiều. Chỉ nên giao tranh trong khoảng từ 1-3 hồ mà thôi. Mỗi hồ này chỉ nên kéo dài từ 5-7 phút một hồ. Như thế cũng đủ để nhận ra đòn đánh cũng như không làm ảnh hưởng tới gà. Do thiếu lực, thiếu thịt và thiếu kinh nghiệm nên khởi đầu nhẹ nhàng.
Độ tuổi gà chọi mở mỏ
Một chú gà chọi tơ khoảng từ 8-9 tháng tuổi là bắt đầu thích hợp cho việc mở mỏ. Khi đó chúng đã phát triển gần như hoàn thiện về dáng vẻ bề ngoài. Tiếp đó là hệ thống lông bên ngoài cũng đá khô do thay lông xong. Không nên để gà mở mỏ quá sớm hoặc quá muộn có thể ảnh hưởng tới gà. Quá sớm thì dễ bị vỡ đòn còn quá muộn thì mất ưu thế sự sung sức và học tập.
Chăm sóc sau khi mở mỏ
Cách mở mỏ gà chọi đúng cách kết hợp với chăm sóc sau khi trận chiến xong giúp gà khoẻ mạnh hơn. Ngoài ra chúng cũng giúp gà hạn chế mắc phải các bệnh thông thường như bệnh hen gà CRD hoặc bệnh mốc ở gà. Chính vì thế khi mở mỏ xong cần tắm rửa sạch sẽ cho gà. Sau đó phơi gà ra nắng để khô hết phần nước này đi. Đừng quên vổ dãi cẩn thận để tránh gà bị hen khẹc nhé.
Tần suất quá trình mở mỏ
Gà mở mỏ thì nên duy trì từ 1-3 lần mà thôi. Tiếp các lần sau thì tiến hành vần hơi hoặc vần đòn tuỳ theo thể trạng gà và độ tuổi. Càng tơ và thể chất càng yếu thì số lần mở mỏ và vần đòn, vần hơi ít hơn. Không có công thức chung nên tuỳ theo gà của mình mà quyết định nhé.
Xem thêm cách làm cổ gà chọi to